Thứ Hai, 30 tháng 11, 2015

ĐƯỜNG LỐI

                                                                        ÔN TẬP

câu hỏi ôn tập:                  Tải về

 Bài giảng đường lối :       Tải về

 Trắc nghiệm đường lối:  xem và tải

Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015

VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG

                                                                         ÔN TẬP


    Tài liệu và câu hỏi ôn tập vi sinh vật đại cương: Tải về

MIỄN DỊCH HỌC

                                                                      ÔN TẬP

Đề cương ôn tập miễn dich học :   Tải về

 phản ứng vòng - ascoli:                  Tải về

VIDEO THỰC HÀNH GIẢI PHẪU 1 - HỆ TIÊU HÓA





VIDEO THỰC HÀNH GIẢI PHẪU 1- HỆ TIẾT NIỆU SINH DỤC



xem tại : https://www.youtube.com/watch?v=1hKG_UgGlRMhệ sinh dục thầy ninh



  xem tại : https://www.youtube.com/watch?v=QGMgcvPhPWQ hệ tiết niệu sinh dục thầy hạnh

VIDEO THỰC HÀNH GIẢI PHẪU 1 - HỆ HÔ HẤP - TIẾT LIỆU



  xem tại    https://www.youtube.com/watch?v=fJtNWqm-uBE   HỆ HÔ HẤP - TIẾT NIỆU ( thầy  Ninh )


                                           hệ tiết niệu thầy hạnh xem tại ;https://www.youtube.com/watch?v=aZzWS61D3a0

VIDEO THỰC HÀNH GIẢI PHẪU 1 - HỆ XƯƠNG





 
     HỆ XƯƠNG :      https://www.youtube.com/watch?v=Jh_Zp5Sm-HU                      (thầy Ninh)



                                                                         theo hướng dẫn thầy Minh








SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

                                                                     TÀI LIỆU
Đề cương sinh học đại cương :   Tải về

HOÁ HỮU CƠ

                                                         ÔN TẬP
Bài giảng hóa hữu cơ :      Tải về

HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

                                                                 ÔN TẬP
 Đề thi hóa sinh đại cương  năm vừa rồi : Tải về

TÂM LÝ HỌC

                                 CÂU HỎI

 Đề cương tâm lý học đại cương :    Tải về  


câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học   :     xem và tải
   

Thứ Sáu, 27 tháng 11, 2015

MÁC

                                81 CÂU HỎI ÔN TẬP MÁC

 đề cương ôn tập mac :  Tải về                

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


180 câu tư tưởng trắc nghiệm:       Tải về  

Đề cương tư tưởng tự luân :           Tải về

Ôn tập theo vấn đề:                         Tải về

300 câu hỏi trắc nghiệm                    Tải về


MÁC 2

                                       Mác 2
 Đề cương ôn tập mac2         Tải về  

 Bản bổ sung :                       Tải về

20 đề thi Mac 2:                    xem va tải

19 câu hỏi ôn tập năm 215   xem và tải

GIẢI PHẪU VẬT NUÔI 2

                                      GIẢI PHẪU VẬT NUÔI 2

Đề cương giải phẫu vật nuôi 2      Tải về  

TÀI LIỆU ÔN TẬP GIẢI PHẪU 1

                                        GẢI PHẪU 1

Chương hệ hô hấp:               Tải về              

Chương hệ niệu sinh dục :   Tải về             

Chương tiêu hóa :                 Tải về         

Chương tuyến nội tiết :        Tải về  

Chương hệ xương :              Tải về     

Chương hệ thần kinh :        Tải về   

Chương hệ cơ  :                   Tải về      

Chương hệ tim mạch :       Tải về           
                                                                 
                                                                   

Thứ Năm, 26 tháng 11, 2015

DƯỢC LIỆU THÚ Y

                                          DƯỢC LÝ
Đề cương dược liệu thú y   Tải về


TIẾNG LA TINH

                               ĐỀ CƯƠNG   TIẾNG LA TINH
Đề cương tiếng la tinh   Tải về
    

CÂU HỎI ÔN TẬP GIẢI PHẪU 1

                                   GẢI PHẪU 1
 Đề cương ôn tập gải phẫu:         Tải về







         

Thứ Ba, 24 tháng 11, 2015

TỔNG HỢP TÀI LIỆU HỌC TẬP , ÔN TẬP MÔN BỆNH LÝ THÚ Y 1 VÀ 2

Tổng hợp đề cương  ôn tập , giáo trình, bài tập, và bài giảng                                    môn bệnh lý thú y

  
  Đề cương bệnh lý thú y full     Tải về


Thứ Hai, 23 tháng 11, 2015

HÓA SINH ĐỘNG VẬT - HORMONE

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA SINH PHẦN HORMONE
               hóa sinh động vật phần hormone               Tải về
         
1. Cấu trúc của hormone là những:
A. Protein
B. Dẫn xuất của acid amine
C. Steroid
D. A,B,C đều đúng
E. A,B,C đều sai.
2. Hormone chỉ có tác dụng khi được gắn với:
A. AMP vòng
B. Receptor
C. ADN
D. Adenyl cyclase
E. Proteinkinase
3.Adrenalin sau khi gắn vào receptor có tác dụng hoạt hoá trực tiếp:
A. ATP
B. Adenyl cyclase
C. Proteinkinase
D. Phosphorylase
E. Glycogen synthetase
4.Vùng dưới đồi tiết ra:
A. Các RF
B. Các IF
C. GH
D. A và B
E. A, B và C
5.Tuyến yên tiết ra:
A. ACTH, GH, TSH, FSH, LH, P, MSH
B. ACTH, GH, TSH, P, LH, CRF

C. ACTH, GH, MRF, P, LH, CRF
D. PIF, GH, TSH, P, LH, MSH
E. ACTH, GH, TSH, GRF, LH, MSH
6.Adrenalin có tác dụng tăng đường huyết do tăng AMPv:
A. Dẫn tới hoạt hoá glycogen synthetase, ức chế phosphorylase.
B. Dẫn tới ức chế glycogen synthetase, hoạt hoá phosphorylase.
C. Dẫn tới hoạt hoá proteinkinase.
D. A, B, C đều đúng
E. B, C đều đúng.
7. Cơ chế hoạt động của hormone thuộc nhóm steroid thông qua việc:
A. Tăng tổng hợp enzyme.
B. Giảm tổng hợp enzyme.
C. Ưïc chế enzyme.
D. Hoạt hoá enzyme.
E. A, B, C, D đều sai.
8. Căn cứ vào cấu tạo hoá học, hormone có thể chia thành các nhóm:
A. Glucid, steroid, dẫn xuất của acid amine
B. Dẫn xuất của acid amine, peptid, glicid.
C. Steroid, dẫn xuất của acid amine, lipid
D. Peptid, dẫn xuất của acid amine và steroid
E. Lipid, dẫn xuất của acid amine, glucid.
9. Hormone của vùng dưới đồi thuộc nhóm:
A. Steroid
B. Glucid
C. Acid amine
D. Peptid
E. Dẫn xuất của acid amine.
10. Hormone của tuyến yên thuộc nhóm:
A. Steroid
B. Peptid
C. Glucid
D. Acid amine
E. Dẫn xuất của acid amine.
11. Adrenaline là một hormone thuộc nhóm:
A. Steroid
B. Peptid
C. Glucid
D. Acid amine
E. Dẫn xuất của acid amine.
12. Hormone tuyến tuỵ thuộc nhóm:
A. Peptid
B. Glucid
C. Amine
D. Steroid
E. Dẫn xuất của acid amine.
13. Hormone giáp trạng thuộc nhóm:
A. Peptid
B. Glucid
C. Amine
D. Steroid
E. Dẫn xuất của acid amine.
14.Hormone vỏ thượng thận thuộc nhóm:
A. Peptid
B. Glucid
C. Amine
D. Steroid
E. Dẫn xuất của acid amine.
15. Hormone tuỷ thượng thận thuộc nhóm:
A. Steroid
 B. Peptid
C. Glucid
 D. Acid amine
E. Dẫn xuất của acid amine.
16. Hormone rau thai thuộc nhóm:
 A. Steroid
 B. Peptid
C. Glucid
D. Acid amine
E. Dẫn xuất của acid amine
17. Hormone cận giáp trạng thuộc nhóm:
 A.Steroid
B. Peptid
C. Glucid
 D. Acid amine
E.Dẫn xuất của acid amine.
18. Hormone tiêu hoá thuộc nhóm:
A. Steroid
 B. Peptid
C. Glucid
D. Acid amine
 E. Dẫn xuất của acid amine.
19. Receptor của hormone steroid :
 A. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào
B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất
 C. Thường chỉ có mặt ở nhân tế bào
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào
 E. A, B, C, D đều sai.
 20. Receptor của hormone thuộc nhóm peptid và dẫn xuất acid amine:
A. Thường chỉ có mặt ở nhân tế bào
 B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất
C. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào
E. A, B, C, D đều sai.
21. Hormone tuyến giáp được tổng hợp từ:
A. tyrosine tự do
B. tyrosine trong phân tử globulin
C. tyrosine trong phân tử albumin
 D. tyrosine trong phân tử fibrin
E. phenylalanine trong phân tử globulin
22. Hormone tuyến giáp thoái hoá bằng cách:
A. khử iod
 B. liên hợp với một số chất qua OH phenol.
C. trao đổi amin hoặc khử amin oxy hoá
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
23. Catecholamine gồm:
A. Adrenaline và glucagon
B. Noradrenaline và aldosterone
C. Noradrenalin và prolactin
D. Glucagon và prolactin
E. Adrenaline và noradrenaline.
24. Thoái hoá Adrenalin. Noradrenalin do 2 enzyme:
A. COMT và ATPase
B. Proteinkinase và MAO.
C. MAO và ATPase.
D. COMT và phosphorylase
E. MAO và COMT
25. VMA (acid vanillyl mandelic):
A. là sản phẩm thoái hoá của catecholamine
B. có ý nghĩa trong chẩn đoán u tuỷ thượng thận.
C. có ý nghĩa trong chẩn đoán u thần kinh.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
 26. COMT và MAO có vai trò xúc tác khác nhau như sau:
A. COMT xúc tác cho phản ứng vận chuyển gắn nhóm -CH3 vào nhóm -OH của nhân catechol.
B. MAO xúc tác cho phản ứng oxy hoá nhóm amine. C. MAO xúc tác cho phản ứng vận chuyển gắn nhóm -CH3 vào nhóm -OH của nhân catechol.
D. COMT xúc tác cho phản ứng oxy hoá nhóm amine.
E. A, B đều đúng.
27. Hormone tuyến giáp gồm các hormone:
A. Thyroxine
B. Triiodothyronine.
C. Tyrosine
D. A và B
E. B và C.
28. Nếu căn cứ vào số nguyên tử C trong phân tử hormone, steroid được chia làm 3 nhóm, trong đó những steroid có: 1. 18 C được gọi là estran 2. 19 C được gọi là androstan 3. 20 C được gọi là pregnan 4. 21 C được gọi là pregnan 5. 27 C được gọi là cholest
an chọn 1 trường hợp đúng nhất trong những tổ hợp sau:     
         A: 1, 2, 3.
B: 1, 2, 4.
C: 2, 3, 4.
D: 1, 3, 4.
E: 1, 3, 5.
29. Hormone steroid được tổng hợp từ:
A. Tuyến vỏ thượng thận, tuyến giáp trạng.
B. Tuyến sinh dục, tuyến vỏ thượng thận.
C. Tyến sinh dục, tuyến yên.
D. Tuyến vỏ thượng thận, vùng dưới đồi.
E. Tuyến tuỷ thượng thận, tuyến sinh dục
30. Tuyến vỏ thượng thận tiết ra hormone:
A. Mineralcorticoid.
B. Glucocrticoid.
C. Sinh dục.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
31. Quá trình tổng hợp catecholamine theo tuần tự sau:
A. Phe. tyrosine DOPA dopamine noradrenaline adrenaline.
B. tyrosine Phe. DOPA dopamine noradrenaline adrenaline.
C. Phe. tyrosine DOPA dopamine adrenaline. noradrenaline
D. Phe. tyrosine dopamine DOPAnoradrenaline adrenaline.
E. Phe. DOPA tyrosine dopamine noradrenaline adrenaline.
32. Estrogen gồm:
A. Testosterone, estrone, estradiol.
B. Progesterone, estrone, estriol.
C. Estrone, estriol, estradiol.
D. Progesterone, estradiol , estriol
E. Pregnenolone , estradiol, estriol.
33. Cortisol có tác dụng:
A. Hoạt hoá glucose 6 phosphatase, tăng giải phóng glucose ở gan vào máu dẫn tới tăng đường máu.
B. Tăng tổng hợp các enzyme tổng hợp đường, chuyển hoá acid amine, chu trình urê.
C. Chống stress, chống dị ứng, giảm phản ứng viêm.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
34. Tuỷ thượng thận tiết ra:
A.Mineralcorticoid.
B. Glucocorticoid
C. Insulin
D. Các hormone sinh dục
E. Catecholamine
35. Thoái hoá của glucid, lipid và một số aminoacid dẫn tới một chất chung tham gia quá trình tổng hợp hormone thuộc nhóm steroid là:
A. Pyruvate
B. Lactate
C. Oxaloacetate
D. cetoglutarate.
E. AcetylCoA
36. ACTH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tuỷ thượng thận.
B. Tuyến giáp trạng.
C. Tuyến sinh dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận.
E. Tuyến yên.
37. FSH và LH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tuỷ thượng thận.
B. Tuyến giáp trạng.
C. Tuyến sinh dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận.
E. Tuyến yên.
38. MSH có tác dụng:
A. Kích thích hoạt động của tuyến tuỷ thượng thận.
B. Kích thích hoạt động của tuyến giáp trạng.
C. Kích thích hoạt động của tuyến sinh dục.
D. Kích thích hoạt động của tuyến vỏ thượng thận.
E. Kích thích hoạt động tạo hắc tố của tế bào da .
39. TSH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tuỷ thượng thận.
B. Tuyến giáp trạng.
C. Tuyến sinh dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận.
E. Tuyến yên.
40. Đảo Langerhans tiết ra:
A. Insulin và Glucagon
B. Catecholamine
C. ACTH
D. Prolactin
E. Oxytocin
41. Tuyến giáp trạng là cơ quan tổng hợp :
A. Insulin và Glucagon
B. Catecholamine
C. ACTH
D. T3 và T4
E. Oxytocin
42. Rau thai tổng hợp ra các hormone:
A. Insulin và Glucagon
B. Adrenalin và noradrenalin
C. HCG, HCP, HCT
 D. Prolactin
E. Oxytocin
43. 17 ceto steroid là sản phẩm thoái hoá của: 1. Cortisol, cortison 2. Aldosterone, corticosterone 3. Hormon sinh dục vỏ thượng thận 4. Pregnenolone 5. Progesterone Chon tập hợp đúng:
A: 1, 2
B. 2, 3. C: 3, 4.
D: 4, 5.
E: 1, 3
44. Tác dụng của thyroxin:
A. Tăng hấp thụ và sử dụng oxy ở tế bào.
B. Tăng tạo AMPV làm tăng glucose máu.
C. Tăng phân huỷ lipid và tăng tổng hợp protein
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
E. Tất cả A, B, C đều sai.
45.Thoái hoá của những steroid có OH ở C17 như cortisone, cortisol bằng cách:
 A. Một phần nhỏ liên hợp với acid glucuronic rồi được đào thãi ra ngoài theo nước tiểu.
B. Một phần nhỏ khác bị cắt mạch nhánh tại C17 dưới tác dụng của desmolase tạo 17 cetosteroid.
 C. Phần lớn được hydro hoá các liên kết đôi, mất hoạt tính sinh học.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.  
46. Những steroid không có OH ở C17 như corticosteron, aldosterone:
A. Một phần nhỏ liên hợp với acid glucuronic rồi được đào thãi ra ngoài theo nước tiểu.
B. Một phần nhỏ khác bị cắt mạch nhánh tại C17 dưới tác dụng của desmolase tạo 17 cetosteroid.
C. Phần lớn được hydro hoá các liên kết đôi, mất hoạt tính sinh học.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
47. Aldosterone có tác dụng:
A. Tăng tái hấp thu natri ở ống lượn xa nên có tác dụng giữ nước.
B. Tăng bài tiết kali qua ống thận ra nước tiểu.
C. Tăng dự trữ glycogen ở gan, giảm bạch cầu ưa acid và tăng khả năng chống đỡ stress.
D. A, B, C đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
48. Hormone sinh dục đực:
A. Do tế bào kẽ (leydig) tiết ra.
B. Chủ yếu là testosterone.
C. Một lượng nhỏ androsterone tạo thành từ testosterone tại gan.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
49. Hormone sinh dục cái được tạo thành do:
A. Buồng trứng tiết ra estrogen.
B. Giai đoạn hoàng thể tiết ra estrogen và progesterone
C. Buồng trứng tiết ra testosterone.
D. A, B đều đúng
E. B, C đều đúng.
50.Sự điều hoà hormone tuyến yên theo các cơ chế:
A. Điều hoà phản hồi (feed back).
B. Hormone tuyến yên được điều hoà bởi các yếu tố kích thích (RF) và kìm hãm (IF) được tiết ra từ vùng dưới đồi.
C. Do chế độ ăn thay đổi thành phần dinh dưỡng.
D. A, B đều đúng.
E. A, B, C đều sai.
51. Hàm lượng hormone sinh dục cái trong nước tiểu theo chu kỳ kinh nguyệt như sau:
A. Estrogen tăng dần từ thời gian đầu và cao nhất vào ngày thứ 14 rồi sau đó giảm dần.và tới mức thấp nhất vào cuối chu kỳ kinh nguyệt.
B. Progesterone và sản phẩm thoái hoá của nó là pregnandiol có nồng độ rất thấp từ ngày đầu cho đến ngày thứ 14 rồi tăng dần, cao nhất ở giữa giai đoạn hoàng thể, sau đó giảm dần.tới mức thấp nhất vào thời gian cuối.
C. Estrogen và progesterone không thay đổi gì.
D. A, B đều đúng.
E. B, C đều đúng.
52. Hàm lượng hormone sinh dục cái trong nước tiểu theo thai kỳ như sau:
A. Không thay đổi gì.
B. Estrogen tăng dần theo tháng thai và đạt tới mức cao nhất ở những tháng sắp sinh.
C. Pregnandiol tăng dần theo tháng thai và đạt tới mức cao nhất ở những ngày sắp sinh .
D. A, B đều đúng.
E. B, C đều đúng.
53.Trên tế bào đích mỗi hormone:
A. Có một receptor
B. Có hai receptor.
C. Có nhiều receptor.
D. Không có receptor nào.
E. Có một cofactor.
54.Receptor có tác dụng:
A. Xúc tác như một enzyme.
B. Gắn với hormone đặc hiệu.
C. Tạo thành khe hở cho hormone đặc hiệu xuyên qua.
D. Tạo phức hợp để tăng độ hoà tan của hormone.
E. A, B, C, D đều sai.
55. Hormone có trong máu với nồng độ rất thấp, khoảng từ :
A. 106 đến 1012 mol/l.
B. 10-12 đến 10-6 mol/l.
C. 10-6 đến 10-4 mol/l.
D. 10-4 đến 10-2 mol/l.
E. 10-2 đến 10-1 mol/l.
56. Hoạt động điều hoà sự chuyển hoá của hormone :
A. Như hoạt động của enzyme.
B. Qua việc hoạt hoá hay ức chế enzyme.
C. Bằng cách thay đổi lượng enzyme qua việc tác động vào quá trình tổng hợp protein.
D. A, B, C đều sai .
E. B, C đều đúng.
57. Sự tăng tiết aldosterone do:
A. Natri máu giảm
B. Kali máu tăng.
C. Huyết áp giảm.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng.
158. Sự giảm tiết aldosterone do:
A. Natri máu tăng
B. Kali máu giảm.
C. Huyết áp tăng.
D. A, B, C đều sai.
E. A, B, C đều đúng. 
59. Prostaglandin :
1. Với cấu tạo là một acid béo vòng 5 cạnh. Được tạo thành chủ yếu ở tiền liệt tuyến.
2. Tăng quá trình tổng hợp protein
3. Có tác dụng hoạt hoá adenyl cyclase.
4. Có tác dụng điều hoà cảm giác đau, ngưng kết tiểu cầu, giãn mạch.
5. Hoạt hoá glycogen synthetase.
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 4, 5
E. 3, 4, 5.
60. Encephalin:
1. Được tạo thành từ propiocortin ở hệ thống thần kinh trung ươngü.
2. Thuộc loại peptid.
3. Thuộc loại dẫn xuất acid amin.
4. Có tác dụng giảm đau kiểu morphin nhưng mạnh hơn nhiều lần.
5. Thuộc loại steroid.
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 4.
E. 3, 4, 5.
Top of Form

Bottom of Form

                      ĐÁP ÁN

1. D 21. B 41. D                                                                                     
2. B 22. E 42. C
3. B 23. E 43. E
4. D 24. E 44. D
5. A 25. D 45. E
6. E 26. E 46. A
7. A 27. D 47. D
8. D 28. D 48. E
9. D 29. B 49. D
10. B 30. D 50. D
11. E 31. A 51. D
12. A 32. C 52. E
13. E 33. D 53. A
14. D 34. E 54. B
15. E 35. E 55. B
16. B 36. D 56. E
17. B 37. C 57. E
18. B 38. E 58. E
19. B 39. B 59. B
20.                  C                   40.                 A                  60.                  B

ĐỀ CƯƠNG VI SINH VẬT THÚ Y 1

Đề cương vi sinh vật thú y 1       Tải xuống
     
Câu hỏi ôn tập vi sinh vật thú y 1 2015   xem và tải

PHẢN ỨNG KẾT TỦA VÒNG - ASCOLI

                                       Phản ứng ascoli

Phản ứng kết tủa vòng được ứng dụng nhiều trong chẩn đoán bệnh nhiệt thán, gọi là phản ứng kết tủa của Ascoli (hình 23b). Dung dịch kháng nguyên Vòng ngưng kết Kháng huyết thanh Kháng huyết thanh 0,5ml Kháng nguyên 0,5ml Kháng nguyên âm 0,5ml Kháng nguyên Vòng trắng đục Kháng huyết Kháng nguyên âm Hình 22a. Phản ứng kết tủa vòng Hình 22b. Phương pháp làm phản ứng Ascoli 78 1.2. Phản ứng kết tủa trong ống nghiệm Là phản ứng vừa có tính định tính, vừa có tính định lượng. Dùng một loạt ống nghiệm, cho huyết thanh đều vào các ống nghiệm đó, sau đó cho kháng nguyên vào với lượng từ ít đến nhiều. Kết quả sẽ thấy có kết tủa xảy ra càng rõ tại những ống có kháng nguyên vừa đủ với kháng thể, còn ở những ống có thừa kháng nguyên thì kết tủa không xảy ra. 1.3. Phản ứng kết tủa trong môi trường đặc Cho kháng nguyên và kháng thể gặp nhau trong môi trường thạch và quan sát đường kết tủa. Kháng nguyên Vùng trung gian Kháng thể Hình 23. Miễn dịch khuếch tán đơn (A) và miễn dịch khuếch tán kép (B) trong ống nghiệm 79 Nguyên lý: Lợi dụng tính chất khuếch tán của chúng về phía nhau, rồi gặp nhau, kết hợp với nhau bão hòa và kết tủa ở vùng có tỷ lệ tương ứng đồng đều giữa kháng nguyên và kháng thể. Phản ứng kết tủa khuếch tán trong thạch ống nghiệm (Kỹ thuật Oudin): Có thể chia làm hai loại: Phản ứng kết tủa khuếch tán đơn và kép. Phản ứng kết tủa khuếch tán trong thạch đơn Thạch đã trộn sẵn kháng thể (hoặc kháng nguyên) rồi cho vào trong ống nghiệm trước, sau đó cho lên mặt thạch một lượng dung dịch kháng nguyên (hoặc kháng thể). Kháng nguyên (hoặc kháng thể) sẽ khuếch tán vào trong thạch đi xuống phía dưới và sẽ gặp kháng thể (hoặc kháng nguyên) đã có trong đó kết hợp, bão hòa, và kết tủa thành đường màu trắng. Nếu dùng nhiều đôi kháng nguyên và kháng thể khác nhau trong cùng một ống nghiệm để chẩn đoán thì sẽ xuất hiện nhiều đường kết tủa riêng rẽ ở độ nông sâu khác nhau theo từng cặp kháng nguyên-kháng thể tương ứng. 1.4. Phản ứng kết tủa khuếch tán trong thạch kép Cho kháng thể vào trước, rồi cho vào trên kháng thể một lớp thạch bình thường: (không chứa kháng nguyên, kháng thể). Sau đó cho lên mặt thạch dung dịch kháng nguyên hòa tan (hoặc là ngược lại). Kháng nguyên bên trên sẽ khuyêch tán xuống dưới và đi vào trong thạch, và kháng thể bên dưới khuế ch tán lên trên cũng đi vào trong thạch, gặp nhau ở một nơi nào đó, kết hợp bão hòa và kết tủa. Phản ứng kết tủa khuếch tán trong thạch trên phiến kính hoặc trên đĩa petri, khi thạch đông đặc, đục các lỗ tròn nhỏ có kích thước và khoảng cách bằng nhau, tthường đục một cụm 6 lỗ, 1 lỗ trung tâm và 5 lỗ xung quanh. 80 Nhỏ vào lỗ trung tâm kháng nguyên hoặc kháng thể chuẩn đã biết, còn các lỗ xung quanh nhỏ kháng thể hoặc kháng nguyên cần chẩn đoán, chúng sẽ khuếch tán về phía nhau và xuất hiện vạch kết tủa, nếu kháng nguyên và kháng thể tương ứng. I II Hình 24a (Theo Ian R. Tizard. 2004) I. Định hiệu giá huyết thanh II. Định hiệu gía kháng nguyên 1 - Kháng nguyên 1 - Kháng thể 2, 3, 4, 5, 6 - kháng thể pha loãng 2, 3, 4, 5, 6 - kháng thể pha loãng lần lượt từ: 1/2, 1/4, 1/8, 1/32 lần lượt từ: 1/2, 1/4, 1/8, 1/32 I II Hình 24b (Theo Ian R. Tizard. 2004) I. Định loại kháng nguyên II. Định loại kháng thể 1 - Kháng thể đã biết 1- Kháng nguyên đã biết 2, 3, 4, 5 - kháng nguyên chưa biết 2, 3, 4, 5 - kháng thể chưa biết 6 - kháng nguyên tương ứng 6 - kháng thể tương ứng Phản ứng dương tính Phản ứng âm tính 81 Hình 24c. Phản ứng kết tủa khuyếch tán làm trên đĩa lồng (Theo Ian R. Tizard. 2004) A B C Hình 25. Hiện tượng hai kháng nguyên: Không đồng nhất (A); đồng nhất (B); đồng nhất một phần (C) phát hiện bằng phản ứng Ouchterlon y . 2. Phản ứng miễn dịch đánh dấu enzym (ELISA - Enzym - Linking - Immunosorbent Assay). Đ y là một trong nhữnng phương pháp quan trọng được ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán thú y. 2.1. Phản. kháng nguyên II. Định loại kháng thể 1 - Kháng thể đã biết 1- Kháng nguyên đã biết 2, 3, 4, 5 - kháng nguyên chưa biết 2, 3, 4, 5 - kháng thể chưa biết 6 - kháng nguyên tương ứng 6 - kháng.  
                                                                                          (   tác giả : Phạm Minh Đức )

CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT

                                                      CÂU HỎI ÔN TẬP DINH DƯỠNG
                      ( do không tải được file, các bạn có thể copy về word trên máy tính 
                                                    và lưu lại thành tệp và in ra)

  1. vai trò của nước
  2. một số nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu cung cấp nước
  3. cách cung cấp nước tốt nhất cho vật nuôi
  4. sự phân bố nước trong cơ thể
  5. các tiêu chí đánh giá chất lượng protein trong thức ăn
  6. khái niêm thế nào là protein thô và giải thích
  7. nêu tên các aa không tổng hợp được của gia cầm và lợn
  8. thế nào là aa hạn chế thứ nhất, hạn chế thứ 2 cho vd
  9. biện pháp nâng cao giá trị sinh học protein trong thức ăn
  10. nêu tên hóa học các vitamin tan trong mỡ 
  11. nêu tên hóa học 5 vitamin tan trong nước 
  12. thế nào là thức ăn giàu năng lượng
  13. nguyên nhân gây mất cân băng của protein trong khẩu phần ăn
  14. vai trò của các vitamin A, D E đối với vật nuôi
  15. vai trò của caroten đối với vật nuôi và nguồn cung cấp
  16. hiệu quả chuyển hóa 1mg caroten thành vitamin ở chuột, gia cầm ,lợn , loài nhai lại là bao nhiêu?
  17. các biểu hiện của việc ngộ độc vitamin A  ở vật nuôi
  18. vai trò của xanthophyll trong chăn nuôi gia cầm 
  19. vai trò của vitamin b2 và bệnh khi thiếu b2 
  20. vai trò của vitamin C đối với vật nuôi
  21.  kể tên các chất chống oxi hóa sử dụng trong thức ăn hỗn hợp
  22. premix là gi, nêu vd, trong premix vitamin có những thành phần gi
  23. bệnh thiếu Ca ,Zn ,P ,Mn ở vật nuôi? và nguồi cung cấp các chất trên
  24. vai trò của Cu đối với vật nuôi? và nguồn cung cấp 
  25. vai trò của Fe đối với vật nuôi, nguyên nhân thiếu Fe ở lợn con, cách bổ sung?
  26. mức NaCl thích hợp để bổ xung cho gà trong khẩu phần ăn là bao nhiêu (0.5%-1%)
  27. vai trò của Zn đối với vật nuôi, bệnh khi thiếu Zn, nguồn cung cấp
  28. những lưu ý khi sử dụng cám gạo khi sử dụng cho động vật dạ dày đơn
  29. tại sao khả năng sử dung P  trong hạt ngủ cốc giảm ở động vật dạ dày đơn
  30. trong premix khoáng  và premix khoáng- vitamin có những thành phần gi
  31. các acid béo cần thiết cho  khẩu phần ăn của lợn, gà . nguồn cung cấp 
  32. vai trò của lipid đối với vật nuôi 
  33. vai trò của xơ trong khẩu phần thức ăn vật nuôi
  34. cách đổi đơn vị đo năng lượng
  35. các công thức tính năng lượng cho vật nuôi (GE, DE, ME NE)
  36. các dạng năng lượng dùng để đánh giá  giá trị năng lượng  của các loại thức ăn của gia xúc gia cầm
  37. khái niệm TDN? công thức tính TND % phương pháp ước tính ME thức ăn  cho bò, lợn từ TDN theo leroy ?
  38. dẫn xuất không  nito (DXKN) %
  39. khái niệm tỷ lệ tiêu hóa (hấp thu) chất dinh dưỡng ? , công thức TLTH (%) ?
  40. Công thức xác định tỷ lệ tiêu hóa  của 1 loại thức ăn trong khẩu phần ăn ?
  41. khái niệm  chuyển hóa cơ bản ?
  42. khái niêm nhu cầu duy trì ?
  43. đặc điểm của gia súc sinh trưởng ?
  44. công thức  xác đinh sản lượng sữa tiêu chuẩn của bò sữa ?
  45. ảnh hưởng của  thức ăn số lượng và chất lượng sữa ?
  46. khái niêm khẩu phần ăn ? vd ?
  47. khái niệm tiêu chuẩn ăn ? vd?
  48. nôi dung tiêu  chuẩn ăn ?
  49. các nguyên tắc phối hợp  khẩu phần ăn ? vd?
  50. phương pháp xác định nhu cầu năng lượn cho duy trì theo cân bằng N và C
  51. các bước tiến hành khi lập khẩu phần ăn cho gia súc , gia cầm
  52. một số tiêu chí đánh giá chất lượng thức ăn cho chăn nuôi ?
  53. tính gây độc của Na , K, Cl, với gia cầm và loài nhai lại
  54. một số kim loại nặng
  55. sơ đồ cân bằng năng lượng
  56. một số chú ý khi sử dụng đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm lợn
  57. độc tính  của Ca, và sự tương tác của nó với các muối khác
  58. xác định lượng mỡ tích lũy khi biết  lượng C tích lũy 
  59. sơ dồ tóm tắt chuyển hóa năng lượng thức ăn
  60.  khái  niệm thức ăn thô khô,  thức ăn giàu protein, thức ăn giàu năng lượng cho vd với mỗi loại
  61. nguồn gốc và thành phần sữa ?
  62. phương pháp xác định nhu cầu năng lượng  và protein cho sữa bò?
  63. nguyên tắc phối hợp khẩu phần thức ăn
  64. các bước tiến hành lập khẩu phần thức ăn

Chủ Nhật, 22 tháng 11, 2015

BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ ĐÔNG TẢO

                            Một số bệnh thường gặp
                     ở gà đông tảo

1. Bệnh ngộ độc do mặn, hoá chất, nhấm mốc aflatoxin:
Ngộ độc muối làm gà Đông Tảo uống nước nhiều, tích nước dưới da, bại liệt, có thể sưng khớp. Ngộ độc hoá chất, gà cũng uống nước nhiều, có khi chưa kịp có triệu chứng đã chết, mổ ra có mùi hoá chất bị nhiễm trước hết là ở diều, mề, lâu hơn có thể thấm vào thịt. Cả đàn gà cùng ăn uống một loại thức ăn đều biểu hiện bệnh, con gà Đông Tảo nào ăn khoẻ còn bị ngộ độc nhanh hơn.
Gà Đông Tảo con ăn ngô mốc có đầu đen ở hạt, khô lạc mốc, thức ăn vón mốc . . . là bị ngộ độc mà nguy hại nhất là độc tố aflatoxin làm gà kém ăn, lông xù, giảm đẻ rõ rệt, trứng ấp nở kém. Ngộ độc nặng gây chết gà rất nhanh. Gan gà Đông Tảo sưng có chấm xuất huyết, màu xám hoặc vàng đất thó, thận gà ốm sưng và xuất huyết.
Phòng ngộ độc bằng cách theo dõi đàn gà Đông Tảo thường ngày, thấy hiện tượng khác thường là phải xem xét ngay nước uống, thức ăn. Thức ăn mặn phải cho thêm ngô, cám; thức ăn mốc, có hoá chất phải loại bỏ. Nếu nước bẩn, nhiều con, nước giếng khơi, nước ao v... là phải thay, phải lọc sát trùng. Tuyệt đối không để thức ăn, nước uống cạnh thuốc sâu, thuốc chuột v.v...
2. Bệnh mổ cắn (canibalizm) là thói quen có hại của gà:
Mổ cắn có các dạng:
a) Mố cắn hậu môn (ven picking): Gà Đông Tảo đẻ nhiều quá làm dãn dạ con hoặc gà mới vào đẻ, trứng hơi to cũng làm cho lòi dom. Khi niêm mạc dạ con lòi ra, màu hồng kích thích gà khác
mổ cắn vào làm chảy máu, màu đỏ càng quyến rũ gà xúm lại mổ làm cho lòi cả ruột rồi chết.
b) Mổ cắn đứt lông (Feather pulling): ở gà nuôi nhốt không được vận động, dinh dưỡng và khoáng không đủ gây nên hiện tượng gà mổ lông nhau, quanh ống chân lông bị mổ có sắc tố tập trung tạo hình màu nâu sẫm.
c) Mổ cắn ngón chân (Toe picking) : Thường xảy ra với gà con trước hết do bị đói vì thành máng cao, để xa, thiếu máng, con bé yếu bị con to chèn. Khi không tìm được thức ăn, gà sẽ mổ chân mình hoặc chân con khác.
d) mổ cắn trên đầu (Head picking): Khi ở mào, tích có vết thương là bị gà khác mổ cắn tiếp. Gà nuôi nhốt lồng hay mổ cắn tích, mào, đầu. Gà đã cắt mỏ, nhốt ở lồng khác vẫn nhoài đầu ra ngoài với tới mổ cắn gà nhốt bên cạnh.
Một tập hợp khá nhiều nguyên nhân gây ra bệnh mổ cắn: ăn thức ăn viên; Lượng ngô quá nhiều trong thức ăn; Thiếu máng ăn, máng uống; Gà nhịn đói lâu; Thiếu ổ đẻ và ổ đẻ đặt nơi quá sáng; Nhốt chật quá; Thức ăn thiếu chất dinh dưỡng và thiếu khoáng; Bị kích thích do ngoại ký sinh trùng: mạt, rận... Khi đã có một số con mổ cắn nhau, đàn gà Đông Tảo tiếp tục thói quen đó không cần có sự kích thích nào khác.
Khắc phục bệnh mổ cắn bằng các biện pháp: Thức ăn chất lượng tốt; Cho ăn đủ không để gà đói lâu (kể cả phương thức thả và cho ăn thêm) ; Cho ăn thêm rau đối với gà nhốt và gà thả; Đủ máng ăn uống; Không nhốt quá chật; Đảm bảo chuồng thông thoáng, tránh ánh sáng mạnh quá, gây kích thích cho gà; Nuôi đàn đông cần cắt mỏ.
Khi gà Đông Tảo bị vết thương do mổ cắn lấy thuốc xanh Methylen bôi vào, không bôi thuốc đỏ vì màu đỏ kích thích làm gà tiếp tục mổ cắn.
3. Bệnh cầu trùng (Coccidiosis avium):
Là bệnh phổ biến gây thiệt hại cho các đàn gà Đông Tảo không nhỏ vì khí hậu nước ta nóng ẩm là điều kiện cho loại cầu trùng phát triển. Đối với gà thả vườn môi trường tiếp xúc rộng càng dễ nhiễm bệnh này.
Bệnh do ký sinh trùng đơn bào thuộc Genus eimeria gây nên làm tổn thương những lớp tế bào niêm mạc ruột. Loại ký sinh trùng này thường sống và phát triển trong tế bào ruột gây phá huỷ tế bào ấy. Hậu quả là gây viêm ruột gà Đông Tảo từ trạng thái nhẹ kiểu viêm ca ta, hay còn gọi là viêm xuất dịch tới viêm xuất huyết làm niêm mạc, hạ niêm mạc và cả những lớp cơ ruột bị thương. ở các thể bệnh, phân gà thường lẫn máu.
Có đến 9 loài cầu trùng, ở đây chỉ đề cập đến một số loài quan trọng, hay gặp phải:
a) Cầu trùng ở manh tràng gà do Eimeria tenella trên niêm mạc manh tràng gây viêm xuất huyết cấp tính. Gà Đông Tảo bệnh suy kiệt nhanh, phân có máu kèm dịch nhầy, thường xảy ra ở gà 3-4 tuần tuổi. Gà xù lông, có biểu hiện thiếu máu, chết đến 20-30% hoặc 'hơn. Niêm mạc manh tràng tổn thương nặng, xuất huyết lấm tấm thành từng đám. Có các đám mũ, bã đậu kèm máu.
b) Cầu trùng ruột non cấp tính do Eimeria necatrix là loài gây bệnh nhiều nhất trong các loài ký sinh trùng ở ruột non, gây ra cấp tính nặng, thường xảy ra ở gà 6-8 tuần tuổi. Bị bệnh cầu trùng ruột non, gà bỏ ăn, xù lông, ỉa chảy ra nhiều nước lẫn lượng lớn dịch muội và dịch hoại tử, có lẫn máu nhưng không nhiều như cầu trùng manh tràng. Bệnh cầu trùng ruột non lây lan chậm, thời gian nung bệnh dài hơn do gà thải ra ít noãn nang yếu. Ruột dày lên, có xuất huyết ở nhiều trường hời), thành ruột có màu đỏ sẫm, dễ vỡ có dịch lẫn máu tràn ra.
c) Cầu trùng mãn tính do các loại cầu trùng ký sinh ở gà như Eimeria maxima, Eimeria mivati,... quan trọng nhất là Eimeria acervulina, có thể do 2 loài Eimeria tenella (cầu trùng manh tràng) và Eimeria necatrix (cầu trùng ruột nong Gà Đông Tảo ốm ăn ít, chậm lớn, bệnh xuất hiện từ từ, ỉa lỏng nhiều, gà gầy, đẻ giảm, chất lượng trứng kém, niêm mạc ruột viêm, có những vệt xuất huyết.
Biện pháp phòng trị : Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, tuyệt đối không để ẩm ướt. Định kỳ quét vôi, phun formol 2% hay crezyl 3% sát trùng chuồng trại, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi. Sau mỗi đợt nuôi gà để'chuồng trống một thời gian. Tổng vệ sinh toàn bộ bên trong và khu vực bên ngoài chuồng, phun thuốc sát trùng, đệm lót ủ phân rắc vôi bột, hoặc tốt hơn là đốt chất độn cũ. Nền chuồng phải sát trùng kỹ bằng dung dịch xút 2% đun nóng (nếu có điều kiện) hoặc đốt chém lửa kỹ. Trong từng ô chuồng nên nuôi một loại gà Đông Tảo cùng lứa. Mật độ chuồng nuôi không chật hẹp quá. Chú ý diệt chuột, cách ly người ra vào khu chăn nuôi gà Đông Tảo.
Trị bệnh bằng các loại thuốc: EsB3 Coccistop-2000, Rigecoccin, Furazolidon, Avicoc, Stenorol theo hướng dẫn của nơi sản xuất. Với thuốc Furazolidon, Rigecoccin liều trộn vào thức ăn 35-40 g/tạ, hoặc trộn với cơm viên lại đút'cho gà ăn ở gia đình cho đến lúc khỏi bệnh.
4. Bệnh Niu-cát-xơn (Newcastle)
Còn gọi là bệnh Tân thành gà, bệnh gà rù là bệnh truyền nhiễm lây lan rất nhanh. Bệnh do siêu vi trùng (virus) Paramixovirus gây ra (virus chỉ có 1 serotype), tồn tại trong chuồng 13-30 ngày. . .
Gà khoẻ bị lây bệnh từ gà ốm qua đường hô hấp thở không khí), đường tiêu hoá (ăn thức ăn, nước uống nhiễm virus), còn lây qua dụng cụ, người chăn nuôi, gia súc, gia cầm khác bị nhiễm virus.
Thời gian gà Đông Tảo ủ bệnh từ 2-14 ngày. Gà bệnh thường biểu hiện ở 3 thể hoặc 1-2 trong 3 thể triệu chứng hô hấp, tiêu hoá, thần kinh: ủ rũ, kém ăn, ho, hắt hơi chảy nước mũi, thở khò khè đứt quãng, thở khó. gà Đông Tảo ỉa chảy, phân có nước loãng trắng như vôi "cút cò", cơ run, liệt co giật từng lúc, bước đi không phối hợp giữa đầu và cổ, có con đầu ngoẹo ra sau (torticolis), thân lệch sang bên, cuối đợt dịch những gà sống sót vẫn còn di chứng vẹo đầu, chạy vòng quanh. Tất cả các loại gà đều có thể nhiễm bệnh. Trường hợp nặng bệnh làm chết đến 100% gà.
Gà ốm chết mổ ra thấy xuất huyết có đọng dịch nhầy đục, có khi lẫn máu ở xoang mũi, khí quản, phổi. Dạ dày tuyến (mề tuyến) xuất huyết ở các ống tiết dịch làm thành vệt. ở niêm mạc ruột, van hồi manh tràng bị xuất huyết có gờ nổi lên. Trực tràng, hậu môn ướt đều xuất huyết. Các bộ phận khác cũng bị xuất huyết: Tim, mỡ, màng treo ống dẫn trứng, buồng trứng... ở gà đẻ bị bệnh, trứng non rụng ra khoang bụng, vỡ ra làm viêm phúc mạc - gà Đông Tảo có thể không sống được.
a) Phòng bệnh: Bệnh Newcatsle đến nay không có thuốc trị, mà chỉ có phòng trong đó vệ sinh thú y và tiêm phòng vacxin đầy đủ có thể đảm bảo an toàn dịch bệnh.
Cụ thể: Cách ly tốt đàn gà, trại gà; Thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng gà và trại; Tiêm phòng kịp thời và đầy đủ theo lịch hướng dẫn cho đàn gà nuôi để đẻ (xem bảng).
Bảng 23 : Lịch dùng vacxin Newcastle cho gà Ri
7-10 ngày
Nhỏ lasota lần 1
21-25 ngày
Nhỏ lasota lần 2
40-60 ngày
Tiêm vacxin newcastle hệ 1 lần 2
133 ngày
Tiêm vacxin newcastle hệ 1 lần 3
308 ngày
Tiêm vacxin newcastle hệ 1 lần 4
Sau đó có điều kiện thì cứ 3 tháng kiểm tra hàm lượng kháng thể 1 lần, nếu độ miễn dịch thấp thì tiêm phòng bổ sung tiếp Newcastle hệ I.
b) Biện pháp xử lý khi có dịch : Khi có dịch Newcastle xảy ra cần thực hiện các biện pháp sau:
- Bao vây ổ dịch không cho lây lan: Cách ly khu có dịch với các khu khác, có người nuôi dưỡng riêng. Nghiêm cấm sự tiếp xúc của người, súc vật từ nơi khác đến, tức là "nội bất xuất ngoại bất nhập".
- Chọn loại triệt để gà Đông Tảo bệnh, nghi bệnh. Xử lý gà loại, gà chết theo chỉ đạo hướng dẫn của cán bộ thú y. Lông, lòng, vật phẩm và gà ốm phải chôn sâu, rắc vôi bột phủ từng lớp.
- Tiêm phòng cho gà khoẻ: Nhỏ Lasota cho gà con dưới 1 tháng, gà trên 30 ngày tiêm vacxin Newcastle hệ I. Sau 1 tuần tiêm vacxin mà gà không chết là đã có thể yên tâm.
- Tăng cường, chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà bằng thức ăn chất lượng tốt, tổng vệ sinh chuồng trại, thiết bị dụng cụ chăn nuôi.
- Để đề phòng bệnh khác thứ phát xâm nhập, cần cho liều kháng sinh nhẹ và bổ sung vitamin (ăn thêm rau xanh non) trong 7- 1 0 ngày .
- Nếu thấy diều căng do độ axit cao, uống nước nhiều thì có thể cho gà Đông Tảo uống nước vôi trong.
Chăn nuôi gà thả ở gia đình khi thấy có gà lù rù là phải nhốt cách ly ngay và thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
5. Bệnh đậu gà bánh trái gà - Fowl pox)
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho gia cầm ở mọi lứa tuổi, có triệu chứng đặc trưng là những mụn viêm tấy ở da và những nơi không có lông, hay có những mụn màng giả ở niêm mạc họng; mắt. Bệnh do một loại virus thuộc nhóm pox viruses có khả năng sống thời gian dài trong điều kiện thời tiết môi trường khác nhau, chịu được khô hanh, ẩm ướt và ánh sáng cả trong mùa rét. Ruồi, muỗi và các côn trùng khác là vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm nhất. Virus có thể sống lâu đến 56 ngày trong cơ thể muỗi và được truyền cho gà qua vết muỗi cắn. Các chất thải của gà bệnh khi gà khoẻ tiếp xúc có vết xước ở da, gà bệnh mổ vào vùng quanh mắt. Virus bị diệt dễ dàng khi phun hơi nóng ẩm; formol 3% ở 200 C và hợp chất iod 1/400 làm mất hoạt tính của virus, phenol 5% chỉ 30 phút làm mất hoạt tính của virus. Bệnh đậu gà ủ bệnh từ4-10 ngày, thể hiện ở dạng khô và dạng ưót.
a) Đấu gà dạng khô (đậu ở da): Mụn vảy mọc trên da ở những chỗ không có lông, có khi có cả ở hậu môn, da trong cánh, mào, mép, quanh mắt, chân... Mụn lúc đầu sưng tấy màu hồng nhạt hoặc trắng, sau chuyển tím sẫm dần, mụn khô đóng thành vẩy dễ bong. Gà bệnh vẫn ăn uống có chút ít kém hơn bình thường, gà hay lắc đầu, vẩy mỏ do các mụn vẩy, khi chữa khỏi gà phát triển bình thường, có thể chết nhưng rất ít.
b) Đậu gà dạng ướt (đậu mọc ở niêm mạc thường gọi là difteria): Bắt đầu viêm ca ta ở miệng, họng, thanh quản, gà ho, vẩy mỏ. Các vết viêm loang dần thành các nốt phồng, niêm mạc màu hồng chuyển sang đỏ sẫm, dày dần lên và sau cùng tạo thành các lóp màng giả dính chặt vào niêm mạc làm cho gà ăn uống, thở khó khăn. Gà bị sưng mặt, sưng tích, phù thũng, mắt gà viêm có ghèn, nhớt, dần dần mắt bị lồi do tích tụ các chất đó trong hốc mắt. Mũi viêm, chảy nước mũi rồi đặc quánh lại, mặt gà sưng to. ở dạng này gà không ăn uống được, gầy và bị chết tỷ lệ cao. Có trường hợp gà Đông Tảo bị đậu cả 2 dạng kết hợp.
Biện pháp phòng và chữa:
- Chủng vacxin đậu cho gà con và gà lớn theo lịch lúc 7 hoặc 14 ngày tuổi, 112 ngày tuổi; Vệ sinh chuồng, trại, khu chăn nuôi sạch sẽ khô ráo, thoáng mát; Chăm sóc nuôi dưỡng tốt; Diệt ruồi muỗi theo định kỳ.
- Chữa bệnh đậu cho gà Đông Tảo ở dạng khô, còn ở dạng ướt nhiều, chữa khó khăn. Khi chớm bệnh, thì chủng ngay vacxin đậu cho gà khoẻ. Gà bệnh thì phải bắt chữa từng con bằng cách cạy sạch vảy mụn rồi hàng ngày bôi cồn iod, glycerin, nitrat bạc... ở dạng ướt thì dùng bông lau sạch màng giả rồi nhỏ thuốc sát trùng nhẹ, lugol hoặc glycerin. Nên cho uống kháng sinh liều nhẹ đề phòng bệnh thứ phát xâm nhập như Choloramphenicol, Tetrcayclin và vitamin A 5000 đơn vị cho looml nước.
ở gia đình có thể dùng dầu hoả bôi vào các mụn ở da sau khi đã cậy vảy. Các vảy mụn, chất rơi vào là phải đốt, tránh lây lan .
6. Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis)
Là bệnh truyền nhiễm lây lan cấp tính hay mãn tính ở gia cầm do vi khuẩn thuộc họ Pasteurella gây ra. Vi khuẩn này tồn tại trong thiên nhiên nhất là các vùng ao tù, ngòi lạch nước đọng, có khi ngay cả trong cơ thể gia cầm khoẻ mạnh, đặc biệt là gia cầm nuôi thả như gà Ri . . . khi sức đề kháng của gà bị giảm thì bệnh phát sinh.
Gà bị bệnh do thả chung đàn gà khoẻ có gà ốm tiếp xúc, thức ăn, nước uống nhiễm mầm bệnh, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gà qua các vết xước ở da. Gà bị bệnh ở 3 mức độ (3 thể) :
- Thể quá cấp tính (ác tính) gà chết đột ngột không kịp thể hiên triệu chứng gì. Có khi gà đang ăn, đang ấp lăn ra chết, chỉ kịp giãy đập vài cái và kêu "quắc" . . .
- Thể cấp tính: Gà ủ rũ, sốt, bỏ ăn, xù lông, chậm chạp mào tích xanh tím, miệng có dãi, nhớt đục, sùi bọt, thở khò khè, phân loãng màu nhạt, sau chuyển màu xanh sẫm có lẫn dịch nhầy. . . Gà chết sau 24-72 giờ do kiệt sức, ngạt thở, tỷ lệ chết cao lên đến trên 50%. ở gà có hiện tượng liệt duỗi thẳng chân.
- Thể mãn tính: Gà ỉa chảy kéo dài, gầy, có khi bị sưng khớp, què, đẻ kém, tích sưng to còn gọi là bệnh tích sưng... Có hiện lượng khó thở có tiếng ran ở khí quản.
Bệnh tích ở thể cấp tính cho thấy có hiện tượng tắc rối loạn tuần hoàn ở gà bệnh, xung huyết nội tạng, xuất huyết từng đám ở cổ, đầu tim, thanh mạc phổi, mỡ bụng, niêm mạc ruột. Viêm màng bao tim. Gan sưng màu nâu vàng.
Phòng và chữa bệnh cho gà Đông Tảo: Đối với bệnh tụ huyết trùng, phòng là biện pháp tích cực, hiệu quả nhất. Cách phòng tốt nhất là không đưa gà, vịt, ngan lạ về nuôi hoặc giết mổ trong khu chuồng trại chăn nuôi. Nếu mua giống về nuôi phải chọn nơi an toàn dịch, đưu gà về nhốt riêng 7-10 ngày sau khoẻ mạnh mới thả chung vào đàn.
- Định kỳ cho phòng liều kháng sinh nhẹ: Tetracilin 250 g/tấn thức ăn, hoặc Furazolidon 300 g/tấn thức ăn, liên tục cho ăn trong 5 ngày; Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng bằng thức ăn có chất lượng, gà Đông Tảo nuôi thả tăng lượng thức ăn cho ăn thêm. Lúc có dịch chọn loại xử lý gà ốm, gà chết, tách đàn gà khoẻ nhốt lại không thả, tăng cường vệ sinh, chăm sóc đàn gà bằng thức ăn, nước uống đầy đủ; Gà ốm có thể điều trị : S treptomycin 120- 150 mg/kg thể trọng kết hợp với liều Penicillin 150 mg/kg thể trọng hoặc Chlortetracyclin 40 mg/kg thể trọng gà.
7. Bệnh Marek
Là bệnh truyền nhiễm lây lan cấp tính hoặc mãn tính do virus thuộc họ Herpes virus thuộc nhóm B liên kết tế bào bắt buộc. Virus có thể tồn tại lâu trong đệm lót, bụi bặm ở chuồng gà Đông Tảo bệnh đến 16 tuần, trong glycerin 6 tháng. Virus có ở các lỗ chân lông, bám vào vỏ trứng, được thải ở phân gà, dải đớt. Gà ốm truyền bệnh cho gà khoẻ trực tiếp tiếp xúc, hoặc qua đường hô hấp, qua vật thải, lông, dót, vỏ trứng, phân... Tuổi gà mẫn cảm với bệnh Marek. từ 4-20 tuần.
Có 2 dạng bệnh:
- Marek dạng cổ điển (mãn tính) thường gây ở gà lớn 3-4 tháng tuổi, thể hiện phổ biến là gà đẻ không vững dẫn đến què (liệt) 1 hay 2 chân và cánh, trường hợp nặng cả 2 chân đều liệt, một chân choãi ra đằng trước, một chân choãi ra đằng sau (hình com pa), nếu thần kinh cổ bị nhiễm thì gục đầu xuống hoặc vẹo cổ ra đằng sau. Một số gà Đông Tảo bị viêm thần kinh mắt (Iridociclitis) ở gà lớn 9 tháng tuổi trở lên, thuỷ tinh thể bị đục, không tròn, có con bị biến dạng ra hình răng cưa, không nhìn thấy nên không ăn được, gầy, yếu, kiệt sức, chết
- Marek dạng nội tạng (cấp tính) thường ở gà con 6- 16 tuần tuổi, khối u phát triển ở hầu hết các cơ quan nội tạng như gan, lách, thận, dạ dày tuyến, ruột, buồng trứng, màng treo ruột, da, tim, túi fabricius....
Gà Đông Tảo ốm bị kiệt sức nhanh, ỉa chảy, chết nhanh. Mổ gà ốm thấy khối u ở nội tạng, có cơ quan nội tạng to lên gấp 2-3 lần, nhất là lách và gan (nên nhiều người quen gọi nôm na là "bệnh to gan"), tỷ lệ chết 5-60%.
- Phòng bệnh Marek chính là thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng tốt. Hàng ngày quét, nhặt thu dọn lông và đốt hết vì virus tồn tại lâu trong chân lông. Tiêm phòng vacxin Marek cho gà Đông Tảo con lúc mới nở ngay tại trạm ấp. Không nuôi gà lớn, gà con lẫn lộn. Bệnh Marek chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu.
8. Bệnh bạch ly (samonellosis) - Bệnh thương hàn (typhus avium):
Là bệnh truyền nhiễm lây lan cấp tính hay mãn tính ở gia cầm do vi khuẩn thuộc genus Samonella gây ra. Bệnh bạch ly còn gọi là bệnh ỉa cứt trắng do vi khuẩn Sanmonella pullorum gây ra ở gà con và bệnh thương hàn do vi khuẩn Samonella gallinarum gây ra ở gà Đông Tảo lớn. Trên thế giới có quan điểm là tách ra như trên, có quan điểm kể cả một phần châu âu thì cho là chung, thực tế là rất giống nhau nên mọi biện pháp phòng trị như một bệnh.
Có 2 cách truyền bệnh:
- Truyền dọc từ mẹ sang con: Gà mẹ bị bệnh thì trứng giống nhiễm bệnh nên gà con nở ra đã nhiễm bệnh có thể chết ngay, hoặc chết trong giai đoạn ấp cuối. Những gà con sống sót là vật mang bệnh.
- Truyền ngang: Phân gà bệnh mang trùng truyền mầm bệnh làm ô nhiễm nước, thức ăn nhiễm làm lây bệnh qua miệng, hít mầm bệnh qua không khí ở máy ấp, ăn trứng nhiễm bệnh, gia súc ăn trứng và gà chết bệnh sẽ thải ra mầm bệnh trong phân, vacxin sống chế từ trứng có mầm bệnh có thể lan bệnh cho đàn gà mái khi được tiêm vacxin này.
Gà con bị bệnh nặng từ sơ sinh đến 2 tuần tuổi, tỷ lệ mắc cao nhất vào 24-48 giờ sau khi nở. Gà ủ rũ, ít vận động, mắt nửa nhắm, nửa mở, bỏ ăn, cánh sã, uống nhiều nước, ỉa chảy phân hôi khắm, có bọt màu trắng, đôi khi lẫn máu, phân bết quanh hậu môn. Mổ gà chết, ốm thấy gan, lách bị sưng có màu đỏ tím. ở lách, tim, phổi có các ổ hoại tử.
Gà lớn thường bị bệnh ở dạng ẩn (mãn tính), không thấy rõ triệu chứng, thường thấy ỉa chảy, phân bết đít, mào rụt, đẻ ít, trứng méo mó. Trường hợp bệnh ồ ạt: Gà sốt, nằm phủ phục, khát nước, mào tích tía, ỉa chảy phân loãng vàng xanh. Gà có thể chết trong 2-3 ngày. Mổ khám gà bệnh thấy gan bị xơ có các hạt hoại tử, buồng trứng viêm, nhiều trứng bị teo, trứng non dị hình, biến màu xanh xám. Trứng giống bị nhiễm bệnh thì tỷ lệ chết phôi cao, gà nở ra yếu, đa phần hở rốn, lòng đỏ tiêu hết.
- Phòng bênh: Phòng bệnh bằng biện pháp vệ sinh thú y tổng hợp toàn bộ chuồng trại, ổ ấp, trạm ấp. các trang trại nuôi gà định kỳ kiểm tra đàn gà đẻ giống bằng phản ứng "ngưng kết" loại bỏ hết gà mái bị bệnh. ở gia đình theo dõi con mái nào thể hiện các triệu chứng trên thì loại bỏ. Cách ly nghiêm ngặt khu chăn nuôi. ở các nước đã hoàn toàn khống chế được bệnh bạch ly, các biện pháp xử lý rất nghiêm ngặt, gà bệnh có phản ứng dương tính khi kiểm tra là loại bỏ mặc dù không có triệu chứng, cách ly triệt để. Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng tốt đàn gà.
- Điều ta: Dùng th.uốc Choloramphenicol 50 mg/kg thể trọng trong 10 ngày, hoặc Tetracyclin 150-200 mg/kg thể trọng trong 7-10 ngày, hoặc Furazolidon 1 50-350 g/tấn thức ăn trong 7- 10 ngày.
ngày hoặc có thể theo nơi sản xuất hướng dẫn. Tẩy sán: Loại đặc hiệu là thuốc Arecolin hoặc Bromosalạxilamit (liều theo nơi sản xuất hướng dẫn). Có thể dùng loại Butynorate kết hợp

                                                                                           ( Tác giả :Phạm Minh Đức )